![]() |
TP.HCM mời gọi đầu tư xây mới 'chung cư nghiêng' Võ Văn Kiệt |
Trước đó, các hộ dân sống ở lô E chung cư 518 Võ Văn Kiệt, phường Cầu Kho, quận 1, TP.HCM đã di dời đồ đạc đến nơi ở mới, để đảm bảo an toàn khi chung cư này đã bị nghiêng 45cm.
Kết quả kiểm định của Sở Xây dựng TP.HCM cho thấy lô E của khu chung cư 518 Võ Văn Kiệt bị nghiêng 45cm, có nguy cơ sập bất kỳ lúc nào. Ngay khi nhận được kết quả kiểm định, UBND quận 1 đã xin ý kiến lãnh đạo TP.HCM để lên phương án di dời các hộ dân ra khỏi khu chung cư.
Chung cư 518 được xây từ năm 1996 đến 1999, do Công ty Kinh doanh nhà TP.HCM làm chủ đầu tư. Ông Đoàn Ngọc Hải, Phó chủ tịch UBND quận 1, cho biết việc di dời khẩn cấp 38 hộ dân chung cư này nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho người dân khi công trình đã bị sụt lệch 45cm so với phương thẳng đứng, rất nguy hiểm.
Chung cư này có nền móng chỉ sâu 2m, chống đỡ cho năm tầng chung cư có tải trọng hàng nghìn tấn là cực kỳ nguy hiểm. Móng chung cư lại không đóng cọc nhồi mà chỉ đóng cừ tràm nên khi sụt lún mức độ nguy hiểm càng cao. Do đó, quận phải di dời để xử lý ngay.
Việc di dời này không giống như di dời các chung cư cấp nguy hiểm cấp D vì nó nguy hiểm hơn rất nhiều, có thể sập bất cư lúc nào. Riêng việc gia cố hay xây dựng lại chung cư là do UBND TP.HCM và các sở ngành xem xét quyết định. Tuy nhiên, ông Hải cho rằng với nền móng này thì không thể nào gia cố được, UBND quận 1 đang xin ý kiến UBND TP.HCM để mời gọi ngay nhà đầu tư vào xây mới chung cư để người dân sớm trở về ổn định cuộc sống.
Theo VietNamfiance
Ngày 28-1, thông tin từ UBND TP.HCM cho biết việc di dời cư dân tại chung cư 518 Võ Văn Kiệt, quận 1 đã hoàn tất.
" alt=""/>Chung cư 20 tuổi bị nghiêng, đào móng chỉ sâu 2mCó 88 sinh viên dự kiến sẽ bị buộc thôi học bởi có 2 học kỳ liên tiếp (học kỳ 1-2 năm học 2023-2024) có điểm trung bình học kỳ <1 hoặc có số tín chỉ không đạt theo quy định. Số sinh viên bị buộc thôi học diễn ra ở các khoa: Điện – điện tử 30 sinh viên, Cơ khí chế tạo máy 7, Cơ khí động lực 11, khoa Công nghệ hoá học và thực phẩm 9, Đào tạo quốc tế 13, Xây dựng 10…
Bên cạnh đó, có 892 sinh viên các khoá 2021, 2022, 2023 dự kiến bị thử thách kết quả học tập do nợ tín chỉ, có điểm trung bình tích luỹ xếp loại yếu.
Theo ông, những đặc trưng trong kinh doanh mang phong cách Nhật Bản bao gồm: Kiếm tiền mặt, loại bỏ lãng phí và cắt giảm chi phí, ngăn ngừa tổn thất;
Đầu tư vào con người. Tại công ty Itochu mà ông đảm nhiệm chức vụ xây dựng và vận hành tại Việt Nam, 9h sáng công ty bắt đầu làm việc, nhưng nếu tới từ 8h sẽ được nhận bữa sáng miễn phí. Tiếp khách chỉ tiếp bữa tối, muộn nhất tới 22h. Trong công ty có nhà trẻ nhằm tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên nữ yên tâm làm việc;
Kinh doanh có lợi cho cả người bán, người mua và xã hội – Kinh doanh “sanpo hoshi” (3 bên đều tốt) có thể coi là triết lý chung của rất nhiều DN Nhật Bản.
Chuyên gia Nhật nhấn mạnh yếu tố để kinh doanh để không thất bại gồm: Làm rõ những triết lý kinh doanh của DN. Thường xuyên xem xét lại rằng DN mình hoạt động vì mục tiêu gì;
Xây dựng môi trường làm việc mà mọi nhân viên có thể cùng làm việc vui vẻ, đúng theo mục tiêu và triết lý kinh doanh của DN;
Luôn đề cao, tập trung: Kiếm tiền (bảo đảm đầy đủ tiền mặt. Quản lý dòng tiền lưu động và dòng tiền đồng tư, thêm dòng tiền tự do dự trữ); Cắt giảm (cắt giảm các chi phí quản lý, đơn giá mua hàng) và Phòng tránh (nhanh nhạy đối ứng với những trường hợp, tình huống dễ gây ra tổn thất. Quản lý những rủi ro tín dụng, nắm rõ tình hình kinh doanh của đối tác, phòng ngừa những sự vụ rắc rối của nhân viên, thay đổi sản phẩm theo yêu cầu của thị trường).
Ông kết luận rằng, điều kiện chính để làm nên thành công trong kinh doanh của DN, là an toàn và sức khỏe của toàn thể cán bộ, công nhân viên của DN đó.
Kinh doanh bằng tự cường và sự tử tế
Năm 1998, Việt Nam và Nhật Bản đã ký Hiệp định về hợp tác Kỹ thuật giữa hai quốc gia. Năm 2000, Thủ tưởng phê duyệt Dự án xây dựng hai Trung tâm Hợp tác nguồn nhân lực Việt - Nhật (VJCC) do trường Đại học Ngoại thương thực thi bằng nguồn vốn viện trợ của Chính phủ Nhật Bản. Năm 2001 và 2002, VJCC ở Hà Nội và TP. HCM đi vào hoạt động.
Năm 2009, Chương trình Kinh doanh cao cấp – Keieijuku khóa 1, đào tạo doanh nhân, nhà quản lý cấp cao của các doanh nghiệp Việt Nam, xây dựng mô hình doanh nghiệp điển hình Việt Nam áp dụng quản lý sản xuất theo phương thức Nhật Bản (Monozukuri) khai giảng.
Trong suốt hành trình 13 năm, Keieijuku đã đào tạo được một đội ngũ gần 1.000 học viên từ ba miền Tổ quốc. Tinh thần “lấy con người làm trung tâm”, “kinh doanh thắp lửa trái tim”, “kinh doanh bằng tự lực tự cường và bằng sự tử tế” đang là ngọn đuốc dẫn đường cho nhiều thế hệ học viên dưới mái nhà chung Keieijuku.
Hôm 5/8, Cộng đồng các học viên doanh nhân Keieijuku đã tổ chức số 44, với chủ đề chia sẻ từ chuyên gia Nhật Bản với các bài học thất bại – thành công trong sự nghiệp kinh doanh. Sự kiện này là cơ hội để cộng đồng mở rộng kết nối, nâng cao hình ảnh và lan tỏa tinh thần kinh doanh sau đại dịch Covid-19, sẵn sàng đón nhận làn sóng chuyển dịch đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ Nhật vào Việt Nam.
Bảo Đức
" alt=""/>Chuyên gia Nhật chia sẻ kinh nghiệm để doanh nghiệp phát triển bền vững